LOGO BAC NAM

DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG HOÁ, CHUYỂN NHÀ, VĂN PHÒNG TRỌN GÓI

TỔNG ĐÀI MIỄN CƯỚC

0914.990.111

menu trích dẫn

Máy lạnh là một thiết bị được nhiều người sử dụng nhờ vào những tính năng ưu việt mà nó mang lại. Tuy nhiên máy lạnh sau một thời gian sử dụng sẽ có hiện tượng bám bụi dàn nóng và dàn lạnh. Bài viết của chuyển nhà Bắc Nam sẽ hướng dẫn 7 bước vệ sinh máy lạnh tại nhà đúng cách và nhanh chóng, giúp bạn không phải mất chi phí thuê dịch vụ vệ sinh máy lạnh.

Khi nào bạn cần vệ sinh máy lạnh

Sau một thời gian dài sử dụng máy lạnh, bụi bẩn sẽ bám vào dàn lạnh, không chỉ gây ảnh hưởng đến hoạt động của máy lạnh. Có rất nhiều dấu hiệu cho thấy máy lạnh đang “đình công”. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý rằng, kể cả khi máy không có bất kỳ sự cố gì, việc bảo trì máy lạnh thường xuyên là vô cùng cần thiết để đảm bảo sức khỏe gia đình bạn luôn trong trạng thái tốt nhất. Dưới đây là một số dấu hiệu bạn có thể nhận biết máy lạnh cần được vệ sinh như:

  • Khả năng làm lạnh của máy lạnh giảm.
  • Bộ lọc của máy bị bám bụi bẩn bám vào.
  • Phát ra tiếng ồn, tự động dừng, nóng lạnh thay đổi liên tục.
  • Bị chảy nước, có mùi gây khó chịu.
  • Không khí thiếu trong lành, gây cảm giác ngộp thở cho người dùng.
  • Thiếu gas máy lạnh.
Khi nào bạn cần vệ sinh máy lạnh
Khi nào bạn cần vệ sinh máy lạnh

Hướng dẫn chi tiết 7 bước vệ sinh máy lạnh tại nhà đúng cách và nhanh chóng

Chuẩn bị thiết bị và vật dụng vệ sinh điều hòa tại nhà

Trước khi bắt đầu cách vệ sinh điều hòa tại nhà trước tiên bạn cần chuẩn bị một số dụng cụ và thiết bị vệ sinh máy lạnh như sau:

  • Máy bơm tăng áp
  • Túi vệ sinh máy lạnh (áo mưa hoặc túi nilon lớn)
  • Chai xịt vệ sinh, dung dịch vệ sinh máy lạnh
  • Tua vít 4
  • Lược chải điều hòa hoặc miếng rửa chén
  • Khăn mềm để lau bụi
  • Đồng hồ đo ga chuyên dụng.
Chuẩn bị thiết bị và vật dụng vệ sinh điều hòa tại nhà
Chuẩn bị thiết bị và vật dụng vệ sinh điều hòa tại nhà

Hướng dẫn bước vệ sinh máy lạnh tại nhà đơn giản và nhanh chóng

Bước 1: Ngắt điện máy lạnh

Đầu tiên khi bắt đầu kiểm tra và vệ sinh điều hòa, bạn cần ngắt hết bạn hãy hết ngắt nguồn điện kết nối với máy lạnh. Điều này nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình khi vệ sinh máy lạnh. Hãy kiểm tra nguồn điện tắt kết nối với máy lạnh hoàn toàn đã ngắt rồi hãy thực hiện vệ sinh điều hòa.

Bước 2: Vệ sinh dàn lạnh

Bạn cần thực hiện cẩn thận bằng cách tháo quạt đảo gió, sau đó mở nắp máy lạnh theo chiều từ dưới lên trên và lấy tấm lọc bụi ra. Tiếp theo dùng tua vít để tháo ốc cố định vở máy trên dàn lạnh và tiến hành kiểm tra xem máy có đinh tán hay côn trùng hay không. Nếu có bạn cần vệ sinh để hơi máy lạnh được lưu thông trở lại bình thường.

Vệ sinh dàn lạnh điều hòa bằng cách dùng túi vệ sinh máy lạnh bọc toàn bộ thân máy để tránh nước văng ra sàn nhà. Tiếp đến bạn có thể máy bơm tăng áp hoặc chai xịt vệ sinh máy lạnh để làm sách các chi tiết trên dàn lạnh như cánh quạt, khoang chứa,…

Vệ sinh dàn lạnh
Vệ sinh dàn lạnh

Bước 3: Vệ sinh lưới lọc cùng với vỏ máy

Đối với vệ sinh lưới lọc điều hòa, đầu tiên bạn cần tháo lưới lọc từ máy lạnh ra và ngâm chúng trong nước khoảng 10 phút để bụi bẩn bám dính lâu ngày từ từ phân rã. Tiếp theo, bạn sử dụng miếng rửa chén cọ rửa nhẹ nhàng trên lưới lọc và để khô ráo trước khi lắp lại vào. Với vỏ máy bạn chỉ cần dùng khăn để lâu vỏ máy thật sạch là được.

Bước 4: Vệ sinh dàn nóng

Việc về vệ sinh cục nóng điều hòa thì đơn giản hơn vệ sinh dàn lạnh của điều hòa. Bạn chỉ cần tháo vỏ bảo vệ ở mặt trước dàn nóng ra, sau đó xịt rửa lớp vỏ bảo vệ này. Tiếp đến là vệ sinh cánh quạt cũng như các góc bị bám bụi bên trong. Lưu ý là bạn không nên xịt nước trực tiếp vào khu vực chứa bo mạch, dễ dẫn đến hư hỏng. Sau khi hoàn tất, dùng khăn khô lau lại toàn bộ dàn nóng đến khi không còn đọng nước và ẩm ướt.

Vệ sinh dàn nóng
Vệ sinh dàn nóng

Bước 5: Kiểm tra khí ga máy lạnh

Bạn có thể kiểm tra gas máy lạnh định kỳ để xem ống dẫn có bị rò rỉ gas hoặc máy lạnh có sắp hết gas hay không nhờ vào đồng hồ đo gas chuyên dụng. Nếu phát hiện gas bị rò rỉ hay sắp hết, bạn có thể khắc phục tại nhà hoặc liên hệ dịch vụ nạp gas máy lạnh tại các cửa hàng chính hãng để đảm bảo chất lượng của gas.

Bước 6: Lắp đặt lại các bộ phận vào máy lạnh

Sau khi đã vệ sinh dàn nóng và dàn lạnh cũng các bộ phận của máy lạnh đã xong. Thì tiến hành lắp đặt các bộ phận đã tháo lắp ngược lại với lúc tháo lắp trước đó.

  • Đối với dàn lạnh: sau khi vệ sinh tấm lọc bụi và các chi tiết bên trong dàn lạnh, bạn lắp các tấm lọc bụi vào vị trí cũ (tránh làm rách lưới lọc), sau đó lắp quạt đảo gió và đậy nắp máy lạnh theo chiều từ trên xuống dưới. Dùng tua vít vặn ốc cố định trên thân máy
  • Đối với dàn nóng: sau khi lau khô các bộ phận trên dàn nóng, bạn tiến hành lắp lại bỏ bảo vệ ở mặt trước sao cho các ngạnh trùng khớp với nhau.
Lắp đặt lại các bộ phận vào máy lạnh
Lắp đặt lại các bộ phận vào máy lạnh

Bước 7: Kiểm tra và vận hành máy lạnh

Sau khi đã lắp đặt máy lạnh đã hoàn chỉnh thì bạn cần kết nối lại nguồn điện để máy lạnh vận hành. Nếu máy lạnh chạy êm và không phát sinh dấu hiệu bất thường, không có tiếng động lạ, chúc mừng bạn quá trình vệ sinh máy lạnh đã hoàn thành.

Chỉ với 7 bước đơn giản của Kiến Vàng đã chia sẻ trên bạn đã có thể tự vệ sinh máy lạnh tại nhà và không cần thợ rồi. Chúc bạn thực hiện vệ sinh máy lạnh thành công nhé để máy lạnh sẽ có ‘tuổi thọ’ lâu hơn.

Máy lạnh là một thiết bị được nhiều người sử dụng nhờ vào những tính năng ưu việt mà nó mang lại. Tuy nhiên máy lạnh sau một thời gian sử dụng sẽ có hiện tượng bám bụi dàn nóng và dàn lạnh. Bài viết của chuyển nhà Bắc Nam sẽ hướng dẫn 7 bước vệ sinh máy lạnh tại nhà đúng cách và nhanh chóng, giúp bạn không phải mất chi phí thuê dịch vụ vệ sinh máy lạnh.

Contents

Sau một thời gian dài sử dụng máy lạnh, bụi bẩn sẽ bám vào dàn lạnh, không chỉ gây ảnh hưởng đến hoạt động của máy lạnh. Có rất nhiều dấu hiệu cho thấy máy lạnh đang “đình công”. Tuy nhiên, bạn nên lưu ý rằng, kể cả khi máy không có bất kỳ sự cố gì, việc bảo trì máy lạnh thường xuyên là vô cùng cần thiết để đảm bảo sức khỏe gia đình bạn luôn trong trạng thái tốt nhất. Dưới đây là một số dấu hiệu bạn có thể nhận biết máy lạnh cần được vệ sinh như:

Trước khi bắt đầu cách vệ sinh điều hòa tại nhà trước tiên bạn cần chuẩn bị một số dụng cụ và thiết bị vệ sinh máy lạnh như sau:

Bước 1: Ngắt điện máy lạnh

Đầu tiên khi bắt đầu kiểm tra và vệ sinh điều hòa, bạn cần ngắt hết bạn hãy hết ngắt nguồn điện kết nối với máy lạnh. Điều này nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình khi vệ sinh máy lạnh. Hãy kiểm tra nguồn điện tắt kết nối với máy lạnh hoàn toàn đã ngắt rồi hãy thực hiện vệ sinh điều hòa.

Bước 2: Vệ sinh dàn lạnh

Bạn cần thực hiện cẩn thận bằng cách tháo quạt đảo gió, sau đó mở nắp máy lạnh theo chiều từ dưới lên trên và lấy tấm lọc bụi ra. Tiếp theo dùng tua vít để tháo ốc cố định vở máy trên dàn lạnh và tiến hành kiểm tra xem máy có đinh tán hay côn trùng hay không. Nếu có bạn cần vệ sinh để hơi máy lạnh được lưu thông trở lại bình thường.

Vệ sinh dàn lạnh điều hòa bằng cách dùng túi vệ sinh máy lạnh bọc toàn bộ thân máy để tránh nước văng ra sàn nhà. Tiếp đến bạn có thể máy bơm tăng áp hoặc chai xịt vệ sinh máy lạnh để làm sách các chi tiết trên dàn lạnh như cánh quạt, khoang chứa,…

Bước 3: Vệ sinh lưới lọc cùng với vỏ máy

Đối với vệ sinh lưới lọc điều hòa, đầu tiên bạn cần tháo lưới lọc từ máy lạnh ra và ngâm chúng trong nước khoảng 10 phút để bụi bẩn bám dính lâu ngày từ từ phân rã. Tiếp theo, bạn sử dụng miếng rửa chén cọ rửa nhẹ nhàng trên lưới lọc và để khô ráo trước khi lắp lại vào. Với vỏ máy bạn chỉ cần dùng khăn để lâu vỏ máy thật sạch là được.

Bước 4: Vệ sinh dàn nóng

Việc về vệ sinh cục nóng điều hòa thì đơn giản hơn vệ sinh dàn lạnh của điều hòa. Bạn chỉ cần tháo vỏ bảo vệ ở mặt trước dàn nóng ra, sau đó xịt rửa lớp vỏ bảo vệ này. Tiếp đến là vệ sinh cánh quạt cũng như các góc bị bám bụi bên trong. Lưu ý là bạn không nên xịt nước trực tiếp vào khu vực chứa bo mạch, dễ dẫn đến hư hỏng. Sau khi hoàn tất, dùng khăn khô lau lại toàn bộ dàn nóng đến khi không còn đọng nước và ẩm ướt.

Bước 5: Kiểm tra khí ga máy lạnh

Bạn có thể kiểm tra gas máy lạnh định kỳ để xem ống dẫn có bị rò rỉ gas hoặc máy lạnh có sắp hết gas hay không nhờ vào đồng hồ đo gas chuyên dụng. Nếu phát hiện gas bị rò rỉ hay sắp hết, bạn có thể khắc phục tại nhà hoặc liên hệ dịch vụ nạp gas máy lạnh tại các cửa hàng chính hãng để đảm bảo chất lượng của gas.

Bước 6: Lắp đặt lại các bộ phận vào máy lạnh

Sau khi đã vệ sinh dàn nóng và dàn lạnh cũng các bộ phận của máy lạnh đã xong. Thì tiến hành lắp đặt các bộ phận đã tháo lắp ngược lại với lúc tháo lắp trước đó.

Bước 7: Kiểm tra và vận hành máy lạnh

Sau khi đã lắp đặt máy lạnh đã hoàn chỉnh thì bạn cần kết nối lại nguồn điện để máy lạnh vận hành. Nếu máy lạnh chạy êm và không phát sinh dấu hiệu bất thường, không có tiếng động lạ, chúc mừng bạn quá trình vệ sinh máy lạnh đã hoàn thành.

Chỉ với 7 bước đơn giản của Kiến Vàng đã chia sẻ trên bạn đã có thể tự vệ sinh máy lạnh tại nhà và không cần thợ rồi. Chúc bạn thực hiện vệ sinh máy lạnh thành công nhé để máy lạnh sẽ có ‘tuổi thọ’ lâu hơn.

Share on facebook
Share on twitter
Share on linkedin

>> TIN NỔI BẬT